Thứ Ba, 13 tháng 1, 2009

Ngụ ngôn bút chì

Người thợ làm bút chì nâng niu sản phẩm của mình trước khi cho nó vào hộp.

010809-0459-ngngnbtch1 Ngụ ngôn bút chì

“Có 5 điều mày cần phải nhớ trước khi tao để mày bước vào thế giới hỗn độn ngoài kia - Ông nói với bút chì - Lúc nào mày cũng phải nhớ và không bao giờ được quên những điều ấy, khi đó, mày mới trở thành một cây bút chì đẹp nhất, hiểu không”.

“Thứ nhất, mày luôn có thể tạo ra những thứ rất vĩ đại, nhưng chỉ khi nào mày nằm trong tay một ai đó.

Thứ hai, mày phải liên tục chịu đựng những sự gọt giũa rất đau đớn, nhưng hãy nhớ, tất cả đau đớn ấy chẳng qua là để làm cho mày đẹp hơn mà thôi.

Tiếp theo, mày phải nhớ lúc nào mày cũng có thể sửa chữa những lỗi mà mày ghi ra.

Và một điều nữa, hãy biết phần quan trọng nhất trên cơ thể của mày chính là phần ruột, phần bên trong chứ không phải là lớp vỏ ngoài.

Cuối cùng, mày, bút chì, phải để lại vết chì của mày trên bất cứ bề mặt nào mà mày được sử dụng để viết, và phải liên tục viết, bất kể chuyện khó khăn gì, được không?”.

Cây bút chì hiểu rõ những lời người thợ nói và nó tự hứa sẽ nhớ tất cả những điều ấy, và rồi, nó vào nằm trong hộp để bước ra thế giới với những mục đích riêng mà nó đã định.

Bây giờ, hãy thử đặt chính bạn vào vị trí của cây bút chì xem. Lúc nào bạn cũng phải nhớ và không bao giờ được quên những điều này, khi đó, bạn sẽ trở thành một con người vĩ đại cho mà xem.

- Thứ nhất, bạn có thể làm nên những chuyện vĩ đại, nhưng chỉ khi nào bạn biết đặt mình vào trong vòng tay của đấng tạo hóa, hãy để cho mọi người được sử dụng những món quà mà tạo hóa ban cho bạn.

- Thứ hai, bạn sẽ phải liên tục nếm trải những đau đớn và thất bại trong cuộc sống, nhưng có trải qua ngần ấy gian khổ, bạn mới có thể mạnh mẽ hơn được!

- Cũng cần phải nhớ lúc nào bạn cũng có thể khắc phục những sai lầm trong quá khứ.

- Tiếp theo đó, bạn phải biết phần quan trọng nhất của cơ thể bạn không phải là hình mà là tấm lòng bên trong của bạn.

- Còn điều cuối cùng, trên mọi ngả đường mà bạn đi qua, bạn hãy để lại những dấu ấn riêng của bạn và trong bất cứ trường hợp nào, bạn cũng phải hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Hãy làm theo ngụ ngôn về bút chì, nó sẽ giúp cho bạn cảm thấy bạn đúng là một con người đặc biệt và chỉ có bạn mới có thể hoàn thành được những trách nhiệm mà ngay từ khi sinh ra, bạn đã được giao phó.

Đừng bao giờ để mình bi quan và cũng đừng bao giờ cho rằng cuộc đời bạn thật tầm thường và rằng bạn không thể thay đổi bất cứ thứ gì cả!

hieu_voip

Thứ Tư, 7 tháng 1, 2009

Các thiết bị VOIP thông dụng của hãng Grandstream

Điện thoại IP Phone :

- BudgeTone BT-100 : loại này trước đây được phân phối khá nhiều ở VN. Hiện tại, Model đã hết sản xuất vì chất lượng và tính năng ko được tốt lắm.
- Grandtrean GXP-280 : loại này khá tốt và phù hợp cho tổng đài VOIP Asterisk.

+ Phù hợp với máy nhánh cho nhân viên
+ Tính năng đơn giản
+ Hỗ trợ chuẩn SIP
+ Jack cắm 2.5 mm
+ Thông tin chi tiết tại đây : GXP-280













- Grandstream GXP-2000 :



+ Phù hợp với tiếp tân Receptionist
+ Kết nối 04 tài khoản VOIP
+ Jack cắm 2.5 mm
+ Hỗ trợ tính năng POE
+ Có thể mở rộng số tài khoản bằng Extenboard gắn thêm.
+ Thông tin chi tiết tại đây : GXP-2000












VOIP Gateway Granstream :

GXW 4104/4108



+ Hỗ trợ cổng kết nối FXO/FXS : 4/8/16/24 ports
+ Hỗ trợ Router, NAT
+ Xử lý tiếng vọng Echo
+ Kết nối nhiều SIP Trunks
+ Tính năng FAX, Caller ID...
+ Thông tin chi tiết tại đây : GXW 4104/4108










Tổng đài IP PBX Grandstream :
GXE502X

+ Hỗ trợ giao thức SIP Server. Router
+ Giao tiếp với PSTN : 4/8 port FXO
+ Các tính năng tổng đài :
- Phân phối cuộc gọi
- Chuyển cuộc gọi
- Ghi âm cuộc gọi
- Tương tác người dùng IVR
- Ghi âm, hộp thư thoại, nhạc chờ



Việc cài đặt và sử dụng các sản phẩm của Grandstream tương đối đơn giản. Các thiệt bị IP Phone sử dụng tốt, đảm bảo. Tuy nhiên, dòng Gateway thì chưa được ổn định, dễ bị mất IP và khó khăn trong Reset default thiết bị.
Ngoài các sản phẩm trên, Grandtream còn cung cấp một số sản phẩm khác, để có thông tin chi tiết, bạn có thể tham khảo homepage : www.grandstream.com

by : hieu_voip

Thứ Ba, 6 tháng 1, 2009

Hướng dẫn sử dụng ATA AG-188 của hãng ATCOM

HÌNH DÁNG BÊN NGOÀI:



Power : Đèn nguồn

Server : Đèn Server. Đèn server sáng nếu đã AG-188 đã nối được vào server; nhấp nháy nếu đang kết nối với server; tắt nếu không kết nối với server.

LẮP ĐẶT:

Lắp đặt AG-188 theo hình sau:




Power : Cổng cắm dây nguồn:12VDC,500mA.

Port : Cổng RJ11. Nối với điện thoại analog hoặc lifeline.

WAN : Cổng RJ45.

LAN : Cổng RJ45.


Chú ý : Để biết địa chỉ IP của gateway, hãy nhấn “ #*111# “ từ keypad của điện thoại kết nối với Gateway.


CẤU HÌNH CHO AT-530 BẰNG WEB:

Khi đã nối AG-188 với mạng, nhấn “ #*111# “ trên điện thoại để biết địa chỉ IP của AG-188.

Nhập địa chỉ IP của AG-188 vào chương trình duyệt web và nhấn enter để quản lý AG-188 bằng web. Username và password mặc định của AG-188:

Administrator: Username : admin Password: admin

Guest: Username: guest Password: guest




Cài đĂt tài khoẢn thẺ gỌi quỐc tẾ cho máy AG-188 :


- Đăng nhập vào AT-530 à VoIP à SIP config :

Register Server Addr : “ nhập địa chỉ IP hay tên miền của nhà cung cấp thẻ quốc tế “. Ví dụ nếu sử dụng dịch vụ thẻ Voiz4us thì nhập : sip1.thequocte.com hoặc 116.193.69.3, còn nếu dùng Voice 777 thì có thể nhập 202.134.16.90 , thẻ OCI, Ringvoiz,Saigon voiz thì nhập 203.160.96.57, nếu khách hàng dùng các loại thẻ khác thì phải liên hệ với công ty cung cấp thẻ để được biết thông số này

Register Server Port : 5060

Register Username : “ số tài khoản thẻ “

Regiter Password : “ số PIN của thẻ “

Phone number : “ số tài khoản thẻ “

Display Name : “ số tài khoản thẻ “

Enable Register : phải chọn vào mục này mới gọi quốc tế được.

Các mục khác không quan trọng, khách hàng có thể giữ nguyên, không cần thay đổi thông số.

Lưu cấu hình :

- Sau mỗi lần cài đặt phải lưu lại cấu hình hệ thống.

- Đăng nhập vào AT-530 Config Manage Save Manage : nhấn “ Save “.


Để có thông tin chi tiết hơn, mời bạn download tại đây : AG-188

hieu_voip

Hướng dẫn sử dụng ATA Soundwin SA210

1/ Cấu hình thiết bị qua giao diện web
- Kết nối cáp mạng RJ-45 giữa PC và cổng Lan của thiết bị SA210 , PC sẽ nhận được được địa chỉ do thiết bị SA210 cấp.
- Bạn sẽ vào địa chỉ http://222.222.222.1 để cấu hình thiết bị, bạn sẽ thấy giao diện

- Login với user và pass sau: user = admin và password = admin
- Để gọi ra PSTN : kết nối line PSTN vào thiết bị SA210. Để gọi ra PSTN : nhấn “ * “ , chờ khoảng 1-2s, khi nghe tone đỗ chuông dài thì bắt đầu nhấn tiếp số điện thoại di động hoặc cố định cần gọi.
2/ Vào menu Advanced Setup bạn sẽ thấy giao diện sau:


- Bạn setup lại thông tin địa chỉ của thiết bị SA210 cùng với lớp địa chỉ của hệ thống mạng của mình để có thể config thiết bị từ một PC bất kỳ trong mạng
- Ở mục WAN Setting ta setup các thông số sau:
• WAN Port IP Assignment : chọn Static IP
• IP Address : 192.168.x.x ( địa chỉ IP mà bạn đặt cho thiết bị, VD: 192.168.3.100)
• Subnet Mask : 255.255.255.0
• Default Gateway : 192.168.3.2 ( có thể là địa chỉ khác tùy vào hệ thống mạng của bạn)
• Primary DNS Server : 192.168.3.1 ( có thể là địa chỉ khác tùy vào hệ thống mạng của bạn)
- Sau đó Submit để lưu lại cấu hình
- Chuyển tới menu Save&Logout bạn sẽ thấy



- Click chọn Save&Reboot và đọi khoảng 30 giây để thông tin cấu hình được thay đổi
- Bây giờ bạn kết nối cáp mạng RJ-45 vào một port Switch trong hệ thống mạng với port WAN của thiết bị SA210
- Vào giao diện web của thiết bị bằng địa chỉ đã được thay đổi là http://192.168.3.100 với user là admin và password là admin
3/ Cấu hình thông tin về tài khoản sử dụng:
- Ở menu Advanced Setup -> sip setup bạn sẽ thấy giao diện



- Tiếp đến bạn vào menu bên trái mục Account Setting bạn sẽ thấy



- Khai báo các thông số tài khoản ở Port 1( tương ứng với FXS1 trên thiết bị SA210 )
- Ví dụ thông tin tài khoản là : account là 8210923, password là 12345678
- Điền các thông số tương tự như hình trên sau đó submit để lưu lại cấu hình



- Vẫn ở menu bên trái tiếp tục chon mục Server Setting sẽ thấy giao diện bên dưới



- Khai báo các thông số Server cho account mà mình sử dụng ( ví dụ ở đây ta đăng ký server là draytel.org)
- Check vào những ô vuông enable như hình trên. Sau đó click submit để lưu lại cấu hình.

- Vẫn menu bên trái ta tiếp tục chọn mục Nat Traversal hiển thị giao diện

- Check vào ô vuông để Enable STUN và khai báo địa chỉ server của STUN là draytel.org. Sau đó submit để lưu lại cấu hình.

- Chuyển sang menu Save&Logout hiển thị giao diện

- Chọn mục Save&Reboot và đợi khoảng 30 giây để lưu lại thông tin cấu hình được thay đổi.

- Ở menu Information -> Line Status bạn sẽ thấy thông tin cấu hình account đã được đăng ký



- Ở mục SIP Status show Port1 SIP Registered Status REGISTERED là bạn đã đăng ký thành công và có thể thực hiện được cuộc gọi.

Tạo một file backup Server trên Ubuntu bằng rsync

Việc backup dữ liệu quả thật là rất quan trọng. Hôm qua mình phải xử lý 1 cái máy ổ cứng nó đòi tiền bao nhiêu dữ liệu trong đó mém mất. Vì vậy mình nghĩ ngay đến phải làm 1 Server để backup những dữ liệu quan trọng. Thông thường để backup qua mạng bạn có thể sử dụng một FTP Server và một Client Software ở trên đó. Tuy nhiên cách đó thì không tối ưu bởi dữ liệu không được nén lại. Nếu bạn sử dụng nasbackup kết hợp với rsync làm Server thì bạn sẽ có một giải pháp sao lưu hiệu quả. Thường thì Backup Server phải nằm khác nơi với máy kia (tránh trường hợp cháy nổ).
Trong bài này mình hướng dẫn bạn Backup các Windows PC trên Ubuntu Server

Tại Backup Server

Các bạn thiết lập một rsync Server bằng cách sau.sudo apt-get install rsync (ở Ubuntu 7.10 rsync đã được cài mặc định)

Sau đó cần thay đổi file cấu hình của rsync. Username là user mà bạn muốn sử dụng để backup. Bạn nên tạo 1 user riêng để làm việc này.

sudo gedit /etc/rsyncd.conf

Thay đổi file đó với nội dung

[usernamebackup]

path = /home/username/backup
comment = Backup
uid = username
gid = username
read only = false
auth users = username
secrets file = /etc/rsyncd.secrets

Thay đổi quyền trên file cấu hình

sudo chmod 644 /etc/rsyncd.conf

Tạo một file chứa username và mật khẩu

sudo gedit /etc/rsyncd.secrets

với nội dung username:password

Username và password của User dùng để backup.

Việc quan trọng là phải bật server lên bằng cách

sudo gedit/etc/default/rsync

và đổi thành RSYNC_ENABLE=true

Sau đó restart rsync lại

sudo /etc/init.d/rsync restart

Nếu muốn cho rsync chạy mỗi lần khởi động thì bạn thêm dòng

rsync stream tcp nowait root /usr/bin/rsync rsyncd –daemon

vào file /etc/inetd.conf
Tại máy cần backup

Các bạn chỉ cần cài chương trình Nasbackup

http://sourceforge.net/project/showfiles.php?group_id=107470

Các thông số để cài đặt với server ở trên

Sharename sẽ là usernamebackup

Username và Password là cái bạn đã thiết lập.
IP có thể chọn là IP của máy nội bộ hoặc domain nếu backup qua mạng Internet các bạn phải cài đặt Port Forwarding ở cổng 873 .

################################################

Nếu bạn muốn sao lưu một máy sử dụng Ubuntu thì có thể sử dụng chương trình sbackup. Chương trình này rất dễ sử dụng và cài đặt. Có thêm chức năng backup lên FTP server nữa.

Thứ Hai, 5 tháng 1, 2009

Sử dụng ổ cứng ngoài USB cho sao lưu dự phòng trong Linux

Trong bài viết này, tôi sẽ giới thiệu cho các bạn cách thiết lập một ổ đĩa cứng USB ngoài thành một ổ backup cho máy tính Linux, xóa partition mặc định FAT32 và tạo partition mới, tạo các file hệ thống và giới thiệu cách sử dụng rsync để backup dữ liệu quan trọng.

Tại sao phải backup trong Linux?

Sẽ có một câu hỏi là “Tại sao lại là với Linux chứ không phải là Windows, nếu bạn có một dual boot PC?” Cá nhân mà nói tôi không có máy tính như vậy, do đó câu hỏi đó với tôi chưa từng được đưa ra. Mặc dù vậy, tôi có thể đưa ra một số các lý do rằng tại sao tôi sử dụng Linux như là hệ điều hành cho việc chạy backup.

Windows không thể đọc các partition Linux của bạn mà không có các add-on của nhóm thứ ba. Ngược lại, Linux có thể (vốn có) đọc các partition FAT 32 và NTFS.
Nó hoàn toàn không phức tạp để tạo một kịch bản backup đi kèm với các partition, back up chúng, sau đó gỡ bỏ chúng.
Việc backup với Linux có thể lấy lại được bất kỳ một file bị nhiễm virus nào đã chậm chạp.
Bạn đã từng bỏ mặc máy tính Windows chạy qua đêm không được giám sát?

Backup là gì?

Quan điểm cũ cho rằng backup là sao chép dự phòng mọi thứ, toàn bộ hệ thống. Không thực sự liên quan đến vấn đề không gian để chạy bakup hệ thống đầy đủ bởi vì một hệ thống đã cài đặt đầy đủ có thể mất vài GB, có lẽ từ 3-10GB gồm các bản ghi hệ thống và các thành phần khác.

Trên một hệ thống máy trạm tôi không tin chắc điều này là cần thiết. Phân loại lựa chọn của tôi (Arch Linux) và nhiều phân loại phổ biến khác ngày nay như phân loại dựa trên Debian, cùng với các phân loại khác được phát hành rầm rộ. Việc cài đặt và nâng cấp các hệ thống như vậy khá dễ dàng (cũng như việc tồn tại một kinh nghiệm hữu dụng). Tôi không dám chắc bạn sẽ tiết kiệm được khoảng thời gian là bao nhiêu bằng việc chạy một backup hệ thống đầy đủ.

Bạn có thể muốn backup một số các thư mục chủ yếu như /etc và các phần của /var. /root, nó phụ thuộc vào cách bạn chạy hệ thống.

Nếu có một danh sách tất cả các gói đã được cài đặt trên hệ thống của bạn thì đó là một điều hữu dụng. pacman –Qi sẽ cung cấp vấn đề này cho Arch, dpkg – danh sách sẽ cung cấp tương tự cho Debian & Co. Redirect đầu ra đến một file trong thư mục chủ của bạn. Nếu thực hiện điều này hãy lập thời gian biểu để chạy nó hàng ngày.

Những thành phần quan trọng đối với hầu hết các hệ thống máy trạm sẽ ở bên trong thư mục chủ; các tài liệu, email, file nhạc mp3, phim, ảnh,… vì vậy sao chép dự phòng vào thư mục chủ là những gì tôi sẽ tập trung giới thiệu trong bài viết này.

Backup nguyên bản hay như người dùng bình thường?

Một nguyên tắc có thể nhận ra là thử và chạy nhiều lần không cần sử dụng tài khoản gốc. Backup các file hệ thống như root và backup thư mục chủ tách biệt bằng việc sử dụng tài khoản người dùng thông thường. Điều này làm cho nó trở nên dễ dàng hơn để khôi phục dữ liệu người dùng thông thường, dễ dàng truy cập hơn root.

Cho phép backup partition đã cài đặt hay gỡ bỏ chúng sau mỗi backup?

Bạn nên cố gắng bảo đảm rằng backup partition được gỡ bỏ sau mỗi backup. Điều này sẽ giúp ngăn chặn việc sửa đổi dữ liệu trong những tình huống mất điện đột ngột.

Chỉ sử dụng đĩa backup cho việc backup. Không nên lưu trữ dữ liệu thực trên nó. Nếu đĩa backup bị hỏng thì bạn sẽ mất mọi thứ. Nếu nó chỉ lưu các backup thì bạn có thể thực hiện thay thế và đưa nó vào dịch vụ một cách nhanh chóng. Nếu nó cũng có dữ liệu thực trên đó thì dữ liệu đó sẽ bị mất hết.

Sử dụng phần mềm backup nào?

Bài viết này tập trung vào rsync. Với một số tính năng rất thông minh, những tính năng đó gồm:

Việc truyền bên trong giảm góc trễ cho nhiều file.
Nếu một file được thay đổi, nó chỉ gửi những khác biệt trong file đến vị trí mới.
Nó có thể được sử dụng trên một mạng; tôi đã sử dụng rsync với SSH để backup cho một máy tính kiểm tra của tôi tại nhà. Máy tính kiểm tra này đôi khi bị tắt (do giá điện quá đắt; rất khó khăn để sử dụng máy tính này liên tục, nó được nối vào một UPS…) và vì vậy đôi khi một vài ngày sẽ thực hiện backup. Kết nối USB luôn luôn là kết nối nhanh và tốt, vì vậy tôi chưa từng bị hỏng một backup nào.

Bắt đầu với phần cứng

Tùy thuộc vào từng loại USB HDD mà bạn đã mua, hãy đọc tài liệu hướng dẫn cho bộ công cụ của bạn. Trước khi bắt đầu, chạy tail -f /var/log/messages.log trong một đầu cuối tách biệt (như root). Điều này không thực sự cần thiết, chỉ là để minh chứng rằng hệ thống của bạn đã nhận ra ổ đĩa USB. Các bước cơ bản này có thể liên quan đến một vài thứ như:

Kết nối ổ đĩa USB vào hệ thống; nối cáp nguồn; bật nguồn
Khi có đã có ổ đĩa được kết nối và cấp nguồn, bạn có thể thấy nó trong hệ thống của mình.

Chạy tail sẽ hiển thị như phần dưới đây:

Apr 16 23:17:40 aquilonia usb 1-7: new high speed USB device using ehci_hcd and address 7
Apr 16 23:17:40 aquilonia usb 1-7: configuration #1 chosen from 1 choice
Apr 16 23:17:40 aquilonia scsi4 : SCSI emulation for USB Mass Storage devices
Apr 16 23:17:40 aquilonia scsi 4:0:0:0: Direct-Access SAMSUNG HD400LD WQ10 PQ: 0 ANSI: 0
Apr 16 23:17:40 aquilonia SCSI device sda: 781422768 512-byte hdwr sectors (400088 MB)
Apr 16 23:17:40 aquilonia sda: Write Protect is off
Apr 16 23:17:40 aquilonia SCSI device sda: 781422768 512-byte hdwr sectors (400088 MB)
Apr 16 23:17:40 aquilonia sda: Write Protect is off
Apr 16 23:17:40 aquilonia sda: sda1
Apr 16 23:17:40 aquilonia sd 4:0:0:0: Attached scsi disk sda

Chúng ta có thể thấy được ở đây ổ đĩa USB mới được thể hiện như SCSI device /dev/sda với partition /dev/sda1 đơn.

Ctrl-C để đóng lệnh tail của bạn.

Partition hiển thị gần mới sẽ có thể là các file hệ thống FAT32. Nếu đồng ý với điều đó thì bạn có thể tạo một đầu vào trong /etc/fstab một vài dòng sau để truy cập nó:

...
/dev/sda1 /mnt/usb vfat user,noauto,rw 0 0

Những tùy chọn có ý nghĩa tương ứng với bất kỳ người dùng này có thể cài đặt các file hệ thống, nhưng chỉ có người dùng đã cài đặt các file hệ thống mới có thể gỡ bỏ nó, các file hệ thống sẽ không cài ở thời điểm khởi động (không tự động) và chúng được cài đặt cho phép truy cập đọc và ghi(rw).

Bạn có thể kiểm tra ổ cứng mới như một người dùng thông thường:

$ mount /mnt/usb
$ df -k

Filesystem 1K-blocks Used Available Use% Mounted on
...
/dev/sda1 390610848 64 390610784 1% /mnt/usb

Các file hệ thống FAT32 mặc định phù hợp đang ở trong ổ cứng này sẵn sàng được sử dụng. Nhược điểm ở đầy là:

Sự phân đoạn

Không có nhật ký khôi phục trong các trường hợp mất nguồn.
Điều kiện bảo mật nghèo – các file FAT 32 tự động nằm trong file hệ thống.
Tôi thích ReiserFS (Reiser 3). Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể xem xét khác với máy tính Windows, ở đây tôi không sử dụng Windows.Tiếp tục tôi sẽ vào Reiser 3 partition đơn. Để thực hiện điều này, thứ cần đến trước tiên là sử dụng cfdisk để xóa partition cũ và tạo cái mới. Bạn có thể cần đến truy cập root hoặc sudo cho vấn đề này (phụ thuộc vào cách hệ thống của bạn được cấu hình như thế nào).

# cfdisk /dev/sda

cfdisk 2.12r
Disk Drive: /dev/sda
Size: 400088457216 bytes, 400.0 GB
Heads: 255 Sectors per Track: 63 Cylinders: 48641
Name Flags Part Type FS Type [Label] Size (MB)
------------------------------------------------------------------------------
sda1 Primary W95 FAT32 400085.85

hieu_voip (sưu tầm)

Một số lệnh và phím tắt dùng trong Linux : CentOS, Fedora, ....

Phím tắt

1. Trong terminal



* + L: xoá toàn bộ màn hình, giống lệnh clear
* + D: exit session, giống lệnh exit
* + R: tìm một lệnh đã chạy trước đây, nhấn + R sau đó bắt đầu gõ một phần của câu lệnh, hệ thống sẽ tự hoàn tất phần còn lại dựa trên các câu lệnh đã được thực hiện trước đó
* : tự động hoàn tất câu lệnh
* + : dán (paste) nội dung đã copy vào terminal
* + PageUp: cuộn màn hình lên trên một trang
* + + F2 ( + F2> nếu đang ở chế độ console): chuyển sang virtual terminal thứ 2, tương tự với F3, F4 ...

2. Trong GNOME

* + + D: hiển thị desktop, giống + D trong Windows
* + + : chuyển sang workspace trước/kế tiếp
* + W: đóng cửa sổ hiện thời
* + Q: thoát khỏi chương trình hiện thời
* + F1: Hiển thị main menu
* + F2: Hiển thị hộp thoại chạy dòng lệnh, giống + R trong Windows
* + F5: Bỏ phóng to cửa sổ hiện thời
* + F9: Thu nhỏ cửa sổ hiện thời
* + F10: Phóng to cửa sổ hiện thời

3. Trong OpenOffice:

* + + B: chuyển font sang dạng subscript, giống + '+' trong MS Word
* + + P: chuyển font sang dạng supperscript, giống + + '+' trong MS Word
* + 1: Single line spacing
* + 2: Double line spacing
* + 5: 1.5 line spacing

4. Trong vi (vim)

Các phím sau đây được sử dụng trong chế độ nhập lệnh (không phải chế độ nhập văn bản). Để viết về vi thì cần một bài riêng, nên ở đây cheva chỉ nêu ra một số phím/lệnh chính, chú ý các phím/lệnh sau đây có phân biệt chữ hoa và chữ thường:
* G: tới cuối file
* #G: tới dòng thứ # (ví dụ 10G, 100G)
* H: tới đầu trang
* dd: xóa dòng hiện thời
* yy: copy dòng hiện thời
* p: dán xuống dòng dưới dòng hiện thời
* P: dán vào trước vị trí con trỏ
* /: bắt đầu tìm kiếm
* ^: tới đầu dòng
* $: tới cuối dòng
* %: tới dấu đóng (mở) ngoặc tương ứng
* %s/old_text/new_text/g: thay thế tất cả các old_text bằng new_text
* Ở chế độ nhập văn bản, gõ + P để sử dụng auto text completion


Các câu lệnh hữu ích trong quá trình làm quen với Linux

1. chuyển stderr và stdout vào cùng một file, thêm đoạn sau vào cuối câu lệnh 2>&1 output.log
2. để ghi stdout của chương trình vào file bên cạnh việc in ra màn hình, thêm đoạn sau vào sau câu lệnh | tee output.log
3. truy cập x từ xa, dùng lệnh ssh -X user@remote.host
trên máy remote host cần có các nội dung sau trong file /etc/ssh/sshd_config
4. tìm và thay thế xâu ký tự trong nhiều file (có dấu ; ở cuối) find ./ -type f -exec sed 's/string1/string2' {} \;
5. thay thế tất cả các xâu OLD bằng xâu NEW trong vim :%s/OLD/NEW/g
6. theo dõi thời gian thực hiện của một câu lệnh (tùy chọn v yêu cầu hiện thị chi tiết) /usr/bin/time -v --
7. hiển thị các file có thể chạy được trong thư mục hiện thời bằng ls ls -F | grep \*
8. sửa file đầu tiên trong thư mục vi `ls | head -1`
9. tar -jxf file_name.tar.bz2 giải nén file tar dạng bz2, tar -zxf file_name.tar.gz giải nén file tar dạng gz
10. tar -jcf file_name.tar.bz2 file_to_archive nén file dạng bz2, tar -zcf file_name.tar.gz file_to_archive nén file dạng gz
11. which hiển thị đường dẫn đầy đủ tới câu lệnh
12. file xác định xem filename là kiểu file gì
13. md5sum kiểm tra mã md5 hash của một file, xâu ký tự
14. id hiển thị thông tin về người dùng và các nhóm của người dùng đó (chi tiết hơn whoami)
15. dùng su - username để impersonate một người dùng khác
16. dùng sudo su - để chuyển lên account root và có các setting dành cho root
17. df -h để kiểm tra dung lượng ổ đĩa cứng, dùng du -h để kiểm tra dung lượng của thư mục hiện thời và các thư mục con trong đó, dùng du -sh để chỉ hiện thị dung lượng của thư mục hiện thời (không hiện chi tiết về các thư mục con)
18. cat /proc/cpuinfo hiển thị thông tin về hệ thống (tốc độ, bộ nhớ, kiến trúc máy ...)
19. free -m hiển thị thông tin về tình trạng sử dụng bộ nhớ trên máy theo megabytes
20. diff file1 file2 so sánh nội dung hai file
21. dùng ls -lh thay cho ls -l
22. cat file_name | wc -l đếm số dòng trong một file
23. uname -r xem phiên bản của Linux kernel
24. find . | xargs grep 'string' tìm các file có chữa chuỗi string trong thư mục hiện thời
25. watch chạy và hiển thị kết quả của lệnh command sau mỗi 2s. Bấm Ctrl+C để kết thúc
26. w xem danh sách những người đang login vào hệ thống
27. lsof | grep xem danh sách các file mà command đang truy cập

hieu_voip (sưu tầm)

Thứ Năm, 1 tháng 1, 2009

Hướng dẫn cài đặt luồng E1/ISDN của Digium/Sangoma cho tổng đài Asterisk

Chào các bạn :

Hiện tại, mình thấy ở Tp HCM và Hà Nội đã có nhiều công ty triển khai tổng đài Asterisk với luồng E1, ISDN 30B+D...để làm hệ thống Call Center.

Việc cài đặt Card 1 port E1 ( Card AX-1E của hãng ATCOM, TE110P của Digium, A101 của hãng Sangoma...) cũng tương đối đơn giản. Quan trọng nhất trong việc cài đặt này là việc chọn tín hiệu Signalling để Card này có thể giao tiếp được với các thông số của nhà cung cấp luồng E1, ISDN này. Sau đây là các bước cài đặt và configure loại Card này :

1, Đối với Card Digium TE110P :
- Sau khi cài đặt xong Zaptel, Asterisk, ...
- Dùng lệnh : genzaptelconf, ztcfg , ztcfg --v
- Thì máy sẽ tự động sinh ra các dòng lệnh configure cho Zaptel
- Sau đó bạn vào file : zaptel.conf , zapata.conf, và zapata-channels.conf để xem và thay đổi các thông số cho phù hợp
- Sau đó bạn vào CLI của asterisk : " zap show channels "


- Nếu nó hiển hiện 31 channels thì máy đã detect được Card này
- Sau đó gõ tiếp : " zap show status "



- Chú ý trạng thái Status của Card : Nếu Status = OK thì xem như bạn đã hoàn tất việc cài đặt, Card đã bắt tay được với tín hiệu của nhà cung cấp. Nếu Status = RED có nghĩa là chưa bắt tay được, bạn xem lại việc kết nối dây cáp với Card, xem lại thông số từ thiết bị DSL của nhà cung cấp dịch vụ.

2, Đối với Card Sangoma A101 :
- Sau khi cài đặt xong Zaptel, Asterisk...
- Bạn phải cài đặt phần mềm Wanpipe vào máy Server Asterisk.
- Download link tại đây : wanpipe
- Sau khi download, bạn xem lại file hướng dẫn install trong gói này.
- Chạy lệnh : "./Setup install " sẽ cài đặt phần mềm Wanpipe.
- Sau khi cài đặt xong gõ lệnh : wancfg sẽ cho phép cài đặt các thông số của Card
- Chạy tiếp lệnh : ztcfg



- Vào lại CLI để xem số channels và status của Card. Bước này hoàn tòan giống với Card Digium ở trên.

Các bạn cần chú ý, việc cài đặt card 1/2/4 luồng E1 thì không khó, quan trọng là bạn chọn tín hiệu signalling cho phù hợp để Card có thể giao tiếp với tín hiệu của nhà cung cấp.

Nếu bạn nào gặp khó khăn thì có thể comment vào mục này hoặc có thể liên lạc trực tiếp với mình qua email hoặc điện thoại để được giải đáp.

Cám ơn
Bài viết của Hieu_voip

Hướng dẫn cài đặt HUD lite (Server + Client) cho Trixbox

The new HUDlite client is a very cool piece of technology, with HUDLite you can see the status of all of the extensions on your phone system and know at a glance if someone is busy or available. The new version of HUDlite takes this further and adds instant messaging so you can text chat with everyone which adds to everyone’s productivity. HUDlite also adds new Outlook connectivity so you can dial from within Outlook and incoming calls are compared to your Outlook contacts so you know who is calling you.

Installing the HUDLite Admin tool
Step 1
Switch to Admin mode by clicking the [ Switch ] button in the upper right hand corner of the trixbox administration window.

Step 2
Login to the admin system using your trixbox.org forum login and password


Step 3
Make sure the trixbox repository is turned on


Step 4
Locate the tbm-hudadmin package and click the checkbox next to it to install it. Then click on the Install button at the bottom of the page.


Step 5
After the package is installed, click on the “Return to Packages” link at the bottom of the page.


Step 6
Go to the HUDLite Admin menu item under the Asterisk menu to begin configuring your users.
NOTE: You must have already setup the extensions using the FreePBX menu item.


Step 7
The HUDlite Admin program will automatically create logins and initial passwords for your users. You can optionally change the password and add the cell phone number and email address for your users.


Configuring the HUDLite Client

[Download HUDlite client here]

Once the system is installed click ok to auto run HUDlite client. Accept the user license. Next you need to enter you HUD user name and password. You can get the user name from the HUDlite admin panel. If your extension is 200 you username will be sip200. Your password will be set to eight random character by default. This can be changed in the HUDlite admin.
Next enter the server name, server password, and server port.

  • Server Name is the IP address of your trixbox.
  • Server password is 'password'
  • Server port is 6600

If you have Microsoft Outlook click install to allow HUDlite to use you contact list for callerID and to setup Click to Dial in Outlook. Then click install to install the TAPI driver. This will allow you to click to dial through any TAPI enabled application.
HUDlite is now installed. You should be able to see all your extension in the HUD window.

HUDlite client screen
The HUDlite client is where you control your own presence, transfer calls, park calls, view the status of the extensions within your company, and send instant messages. The HUDlite client is installed on each machine in the company.

HUDlite

Click to dial from Outlook
When you are in Microsoft Outlook, you can initiate a call to someone either from within your contacts or from your inbox if the sender's address is in your Outlook contacts.

Call out from Outlook



Receving an inbound call
On an inbound call, the caller ID information is matched to the contacts in your Microsoft Outlook contacts. If there is a match, the caller's information is displayed in a call status box that appears on your screen.

Incoming Call

from HUDlite website

hieu_voip